A 大学の工学部への志願者はこの二十年間で三分の一に減ったという。不況時に企業が工学系の人員を減らしたことが悪影響を与えているためだ。その上、90年代以降大学では学生の集まらない学科を統合し、カタカナ語の新しい学科を作った。これも工学系から学生が離れる原因になっている。 企業では、工学系の新入社員たちはまず工場に配置され、ヘルメットと作業服姿で研修を行う。そのためどうしても、工学系には「きたない、きつい」といったイメージがつきまとう。その一方でパリッとしたスーツを着てオフィス街をさっそうと歩く銀行マンや商社マンの姿は経済誌の表紙を飾り、若者の目にはまぶしく映るに違いない。 また、文系と工学系では生涯賃金にかなりの差が生じるという調査結果も出ており、この工学離れは「技術者を軽視してきた結果だ」と指摘する声も聞かれる。 B 日本に住む外国人の中に「技術」の在留資格を持つ外国人の数が増えている。特に中国・台湾からの技術者の急増が目立つ。その背景にあるのは日本の人口の減少と少子高齢化である。その上大学では工学系離れの傾向が年々目立つという事情がある。 高度経済成長時代の日本を支えたのは技術者たちである。しかし現代の若者たちは技術者になりたがらず、「モノ作り」の世界に飛び込もうとはしない。 モノ作りの担い手の不足は深刻である。世界で常にトップクラスを保ってきた日本の競争力は、ここ数年急速に落ちたと言われている。このままでは、国際社会での日本の競争力は弱まるばかりである。早急に対策を立てなければならない。 | A Hai mươi năm nay, số thí sinh nguyện vọng vào ngành cơ khí ở các trường đại học đã giảm còn 1/3. Do trong thời kì kinh tế khó khăn, việc các xí nghiệp giảm nhân viên ngành cơ khí đã gây ảnh hưởng xấu. Ngoài ra, từ thập niên 90 trở về sau, người ta tổng hợp các ngành không có sinh viên và lập một ngành mới về chữ katakana. Đây cũng là nguyên nhân khiến sinh viên xa rời ngành cơ khí. Ở các xí nghiệp, nhân viên mới ngành cơ khí trước tiên được bố trí tại xưởng, và thực tập trong trang phục lao động và nón bảo hiểm. Do đó, tạo hình ảnh xấu cho ngành cơ khí là "dơ dáy và chật chội". Mặt khác, nhân viên ngân hàng vận bộ com-lê bảnh bao khệnh khạng bước đi trên phố văn phòng, hay dáng vẻ của các doanh nhân trên trang bìa tờ tạp chí kinh tế ắt hẳn sẽ thật sáng chói trong mắt giới trẻ. Ngoài ra có kết quả điều tra cho thấy sự chênh lệch khá cao về mức thu nhập của ngành khoa học xã hội và ngành cơ khí, có người chỉ trích rằng việc xa lìa ngành cơ khí "là kết quả của việc coi thường kĩ thuật viên". B Trong số những người nước ngoài sống ở Nhật, số người có tư cách lưu trú dạng "kĩ thuật" đang tăng lên. Đặc biệt nổi bật là sự gia tăng nhanh chóng của kĩ thuật viên đến từ Trung Quốc, Đài Loan. Trong bối cảnh đó là dân số giảm và giảm tỉ lệ sinh, già hóa dân số của Nhật Bản. Ngoài ra còn có lý do khuynh hướng xa rời ngành cơ khí ở bậc đại học mỗi năm mỗi tăng. Duy trì nước Nhật trong thời kì tăng trưởng kinh tế cao độ là các kĩ thuật viên. Tuy nhiên thanh niên ngày nay lại không muốn trở thành kĩ thuật viên, không muốn lao vào thế giới "sản xuất vật chất". Thiếu người gánh vác việc tạo ra vật chất thật nghiêm trọng. Người ta nói khả năng cạnh tranh của Nhật Bản trước nay luôn giữ top đầu thế giới nhiều năm nay đang lao dốc nhanh chóng. Cứ đà này thì khả năng cạnh tranh của Nhật Bản trong xã hội quốc tế sẽ ngày càng suy yếu. Phải nhanh chóng lập ra đối sách. |